Phân tích và cho ví dụ về các giai đoạn thực hiện tội phạm: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Cập nhật: 7/9/2017 | 3:29:38 PM
Phân tích và cho ví dụ về các giai đoạn thực hiện tội phạm: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Chuẩn bị phạm tội
Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm trừ trường hợp quy định tại Điều 109, điểm a khoản 2 Điều 113 hoặc điểm a khoản 2 Điều 299 của Bộ luật hình sự.
Ví dụ: Do B có mâu thuẫn với anh H từ trước trong quá trình buôn bán quần áo ở chợ đầu mối, B đã bàn bạc với C cách thức trả thù H. B và C thống nhất đêm 01/6 sẽ mua 03 lít xăng hất vào cửa hàng quần áo của H rồi châm lửa đốt cháy cửa hàng của H. Thực hiện đúng kế hoạch đã bàn bạc, tối 01/6 B và C cùng đi mua xăng cho vào can nhựa rồi lên xe máy đến chợ đầu mối. Trên đường đi, do B điều khiển xe máy đi vào đường cấm nên B và C bị Cảnh sát giao thông giữ xe máy nên không tiếp tục thực hiện việc đốt cửa hàng quần áo của anh H được. Mặc dù chưa thực hiện hành vi đốt cửa hàng của anh H nhưng hành vi của B và C đã thoả mãn các dấu hiệu cấu thành tội phạm của tội Huỷ hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản quy định tại Điều 143 Bộ luật hình sự, vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện này.
Phạm tội chưa đạt
Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt.
Cùng ví dụ ở tình huống trên, trong trường hợp B và C đã đem can xăng đến cửa hàng quần áo của anh H, B và C đã tưới xăng châm lửa đốt cửa hàng nhưng đúng lúc trời mưa rào rất to nên lửa mới bùng lên đã bị dập tắt ngay, cửa hàng quần áo không bị cháy, không bị hư hại gì. Cửa hàng quần áo của anh H không bị huỷ hoại do trời mưa to là nguyên nhân xảy ra ngoài ý chí chủ quan của B và C, tuy nhiên B và C đã thực hiện đầy đủ hành vi cấu thành tội phạm nên vẫn đủ điều kiện bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ở tội Huỷ hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản quy định tại Điều 143 Bộ luật hình sự ở giai đoạn phạm tội chưa đạt.
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản.
Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này.
Ví dụ: T là Trưởng phòng maketing của Công ty kinh doanh bất động sản. Ông V là Giám đốc Công ty cho rằng T không có năng lực phát triển thị trường và là nguyên nhân chính làm Công ty kinh doanh thua lỗ nên đã quyết định cho T nghỉ việc, cắt toàn bộ chế độ lương, thưởng, không cho T hưởng chế độ trợ cấp thôi việc. T bực tức lên cửa khẩu Tân Thanh - Lạng Sơn mua 01 khẩu súng K54 và 12 viên đạn với ý định khi gặp dịp sẽ tìm gặp Giám đốc Công ty bắn cảnh cáo vào chân Giám đốc để trả thù. 10 ngày sau T lắp đạn vào súng rồi đến Công ty tìm gặp Giám đốc, tuy nhiên khi đứng đối diện với Giám đốc, T đã suy nghĩ lại, quyết định không trả thù nữa vì biết việc làm này sẽ phải chịu hậu quả trước pháp luật. T đem súng và đạn đến chợ sắt Hải Phòng để bán lại cho người khác nhưng đã bị Công an phát hiện, bắt giữ.
Như vậy T đã tự nhận thức ra hành vi dùng súng gây thương tích cho người khác là trái pháp luật, tự giác không tiếp tục thực hiện hành vi dùng súng gây thương tích nên sẽ không bị truy cứu hình sự ở tội Cố ý gây thương tích. Tuy nhiên hành vi mua súng, tàng trữ súng của T lại thoả mãn đầy đủ các yếu tố cấu thành tội phạm của tội Mua bán, tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng quy định tại Điều 230 Bộ luật hình sự, T sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này.
- Phân tích và cho ví dụ về các hành vi gây nguy hại cho xã hội nhưng không phải chịu trách nhiệm hình sự như sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết.
- Phân biệt hành vi cố ý phạm tội và hành vi vô ý phạm tội.
- Tội phạm là gì? Phân loại tội phạm như thế nào?
- Bảo lãnh là gì? Khi nào được áp dụng quy định bảo lãnh cho người đang bị tạm giam tại ngoại?
- Các quy định về tạm giữ, tạm giam.
- Các trường hợp bắt người gồm bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang, bắt người đang bị truy nã, bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
- Chứng cứ là gì? Ai có quyền thu thập chứng cứ. Vật chứng là gì?
- Quy định về Người bào chữa trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
- Thế nào là Nguyên đơn dân sự, Bị đơn dân sự, Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án?
- Phân biệt khái niệm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại trong vụ án hình sự. Quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại.
- Thế nào là người chưa thành niên? Các nguyên tắc xử lý của pháp luật đối với người chưa thành niên phạm tội.
- Các quy định về xoá án tích.
- Quy định về án treo. Các trường hợp người phạm tội được hưởng án treo và không được hưởng án treo.
- Phân tích các loại hình phạt quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015.
- Quy định của pháp luật bảo vệ người tố cáo
- Luật An ninh mạng và những điều cần biết khi sử dụng mạng xã hội
- Quản lý hoạt động từ thiện ở Việt Nam hiện nay
- Góc nhìn về học sinh đánh nhau
- Quấy rối tình dục và chế tài xử lý
- Nạn tảo hôn ở Việt Nam
- Phải làm gì khi gặp tai nạn giao thông
- Luật Hộ tịch và những bất cập tồn tại
- Báo động mất an toàn lao động qua vụ việc Fomosa Hà Tĩnh
- Bất cập trong quản lý người lao động nước ngoài tại Việt Nam
- Biện pháp xử lý tội phạm về môi trường
- Các quy định về tạm giam, tạm giữ
- Cần tỉnh táo xử lý tin báo giả bị cướp
- Cảnh báo tình trạng người tâm thần phạm tội
- Cảnh giác với hành vi bán vé giả qua mạng internet
- Cảnh giác với nạn cờ bạc đầu năm
- Đánh hội đồng người ăn trộm chó
- Giải quyết tranh chấp về đất đai
- Hàng giả, hàng nhái và chế tài xử lý
- Hành vi bỏ rơi trẻ em và hậu quả pháp lý
- Hoạt động tín dụng đen trong xã hội
- Hỏi đáp về bồi thường khi bị oan sai trong tố tụng
- Hỏi đáp về trẻ vị thành niên phạm tội_Phần 1
- Hỏi đáp về trẻ vị thành niên phạm tội_Phần 2
- Hỏi đáp về trẻ vị thành niên phạm tội_Phần 3
- Làm gì để Luật phòng chống tác hại thuốc lá đi vào cuộc sống
- Lễ hội và những biến tướng trong lễ hội đầu năm
- Lừa đảo qua chạy việc vào công chức Nhà nước
- Nan giải xử lý rác thải
- Nhận diện hành vi bắt cóc giả nhưng tống tiền thật
- Nhức nhối nạn mua bán nội tạng người
- Nhức nhối tình trạng bảo mẫu hành hạ trẻ em
- Quy định về nghề giúp việc gia đình theo Bộ luật lao động
- Thực trạng đòi nợ thuê và hậu quả khó lường
- Thực trạng hành hung tập thể
- Tranh chấp phát sinh khi mua nhà dự án trên giấy
- Tung tin đồn thất thiệt và hậu quả pháp lý
- Xâm hại di tích văn hóa - lịch sử và hệ lụy
- Xuất khẩu lao động và hệ lụy khi phá vỡ hợp đồng
- Chương trình bình chọn, tôn vinh “Gương sáng pháp luật”: Vị luật sư vì cộng đồng
- Hoạt động thiết thực chào mừng Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 và Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11
- VPLS Đa Phúc tham gia tư vấn pháp luật online về phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh
- Nghị định số 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động
- Bộ luật lao động năm 2019
- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
- CHI BỘ LUẬT SƯ LONG BIÊN I CHÀO MỪNG NGÀY PHÁP LUẬT VIỆT NAM 09/11
- Công ty CPTMXNK khí dầu mỏ hóa lỏng Hà Nam ở đâu?. Trong vụ nhân viên lừa đảo chiếm đoạt của nhiều bị hại với số tiền tới 2,3 tỷ đồng...
- Tìm kiếm
- TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN 24/7 MIỄN PHÍ0912.212.070
Tư vấn: Hình sự và Tố tụng hình sự
Tư vấn: Đất đai và Bất động sản
Tư vấn: Hôn nhân và Gia đình
Tư vấn: Di chúc và Thừa kế
Tư vấn: Lao động và Việc làm
Tư vấn: Xuất khẩu lao động và Du học
- Nhiều vấn đề cần làm rõ trong vụ tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng đất tại TP Bảo Lộc
- Người "tấn công" trắng án, người "phòng vệ" lãnh 3 năm tù
- Trao đổi bài viết: Lê Văn C có phạm tội Cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh?
- Vụ hỗn chiến tại Phú Riềng: Nhiều vi phạm trong tố tụng chưa được làm sáng tỏ
- Tiếp 'Vụ hỗn chiến tại Phú Riềng, Bình Phước: Điều tra kiểu một chiều?': Dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng khi tạm giam người dưới 18 tuổi
- Lê Văn C có phạm Tội cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh?
- Vụ hỗn chiến tại Phú Riềng, Bình Phước: Điều tra kiểu một chiều?
- Lọt kẻ chủ mưu vụ côn đồ vào nhà chém người đến chết
- Bộ Luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017
- Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC Quy định phối hợp thực hiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về tha tù trước thời hạn có điều kiện
- Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH Về phối hợp thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi
- Nghị quyết số 01/2018/NQ-HĐTP ngày 24/04/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc áp dụng Điều 66 và Điều 106 của Bộ luật Hình sự về tha tù trước thời hạn có điều kiện
- Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 của Bộ luật Hình sự về án treo
- Nghị quyết số 02/2019/NQ-HĐTP ngày 11/1/2019 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 150 về tội mua bán người và Điều 151 về tội mua bán người dưới 16 tuổi của Bộ luật Hình sự
- Nghị quyết số 03/2019/NQ-HĐTP ngày 24/5/2019 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 324 của Bộ luật Hình sự về tội rửa tiền
- Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 16/6/2019 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về quy trrình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ
- Nghị định 117/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ về xây dựng, quản lý và sử dụng hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản
- Nghị định 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở
- Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014
- Luật Nhà ở năm 2014
- Luật Đất đai năm 2013
- Loại đất nào được sử dụng để đấu giá quyền sử dụng đất, loại đất nào không được sử dụng để đấu giá quyền sử dụng đất
- Quy định về hoà giải tranh chấp đất đai và thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
- Lấn đất là gì? Chiếm đất là gì? Hậu quả pháp lý của việc lấn, chiếm đất
- Luật Hộ tịch năm 2014
- Luật nuôi con nuôi năm 2010
- Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 của Bộ Tư pháp -Tòa án nhân dân tối cao-Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình
- Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình
- Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
- Hướng dẫn hồ sơ, thủ tục, trình tự đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài
- Hướng dẫn lập hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
- Quy định về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
- Hợp đồng mua bán căn hộ
- Hợp đồng chuyển nhượng Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liến với đất
- Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành 93 biểu mẫu trong tố tụng dân sự
- Án lệ số 37/2020/AL về hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm tài sản trong trường hợp bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm sau khi kết thúc thời hạn đóng phí bảo hiểm
- Án lệ số 36/2020/AL về hiệu lực của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất khi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị thu hồi, hủy bỏ
- Án lệ số 35/2020/AL về người Việt Nam trước khi định cư ở nước ngoài giao lại đất nông nghiệp cho người ở trong nước sử dụng
- Án lệ số 34/2020/AL về quyền lập di chúc định đoạt giá trị bồi thường về đất trong trường hợp đất bị Nhà nước thu hồi có bồi thường
- Án lệ số 33/2020/AL về trường hợp cá nhân được Nhà nước giao đất nhưng không sử dụng mà để người khác quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài