Cần bỏ quy định bất hợp lý cản trở nhà báo tác nghiệp
Cập nhật: 5/9/2017 | 3:10:21 PM
Nhiều ý kiến của chuyên gia và bạn đọc đã chứng tỏ những quy định tại hai Dự thảo Pháp lệnh liên quan đến việc xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố tụng của TAND.
Tiến sĩ Lưu Bình Nhưỡng, Vụ trưởng, Trưởng Ban III, Văn phòng Ban chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương: Quy định đi ngược chủ trương cải cách hành chính hiện nay.
Nếu xem xét các khía cạnh, từ tình cảm đến pháp luật thì việc cơ quan báo chí tham gia quá trình xét xử tại tòa án là rất cần thiết. Điều đó hoàn toàn phù hợp với các quy định của Hiến pháp, Luật Báo chí và các quy định hiện hành. Ở đây cần phải có thái độ và cách nhìn nhận đúng đắn, đầy đủ về quyền, trách nhiệm của báo giới đối với các hoạt động tư pháp và sự phát triển của đất nước, đặc biệt là sự đóng góp của báo chí, truyền thông trong việc thông tin và giám sát mang tính nhân dân đối với hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nhằm bảo đảm thực hiện tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020:
“Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội trong quá trình cải cách tư pháp. Các cơ quan tư pháp, cơ quan bổ trợ tư pháp phải đặt dưới sự giám sát của các cơ quan dân cử và nhân dân.” (Phương hướng cải cách tư pháp). Đồng thời, “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân đối với hoạt động tư pháp… Tăng cường vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng trong việc tuyên truyền, cung cấp thông tin về hoạt động tư pháp”. (Nhiệm vụ của cải cách tư pháp).
Về những quy định tại các Dự thảo Pháp lệnh, cần hết sức lưu ý chuyển tải tinh thần trên của Nghị quyết số 49-NQ/TW và đặc biệt chú trọng, quan tâm các hoạt động báo chí tại phiên tòa nói riêng, trong hoạt động tư pháp nói chung. Không thể đánh đồng sự có mặt, sự tác nghiệp của phóng viên, nhà báo với cá nhân, tổ chức khác tham gia tố tụng hoặc tham dự phiên tòa.
Việc tham gia của báo chí là vấn đề đặc biệt, có tính hai chiều, vừa giúp công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong xã hội, mặt khác giúp nhân dân theo dõi, giám sát hoạt động tư pháp của Nhà nước. Tôi đã được tận mắt nhìn thấy tại phòng xét xử của tòa án cấp hạt (county courts) của Úc, vị trí dành cho truyền thông là cao nhất để dễ quan sát, đưa tin, tránh việc bị gây cản trở, xâm phạm.
Chính vì vậy, theo tôi, khi đã có Luật Báo chí thì phải xử lý các vấn đề theo Luật này, có nghĩa là ngoài việc mời báo chí dự phiên tòa, các phóng viên tác nghiệp không thuộc diện mời cũng không cần phải có sự đồng ý bằng văn bản của Chánh án. Bởi vì nó tạo ra một thủ tục hành chính mới, một “giấy phép con”, đi ngược lại chủ trương cải cách hành chính hiện nay.
Riêng việc thông tin, viết bài của báo chí (nếu có sai) cần phải xử lý theo Luật Báo chí, không thể xử lý bằng Dự thảo này được. Đối với Dự thảo này, dường như đang có sự nhầm lẫn, đồng nhất (có thể) giữa hai loại hành vi: “cản trở hoạt động tố tụng của tòa án nhân dân” (Điều 17) và hành vi “vi phạm trật tự, nội quy phiên tòa” (Điều 18).
Tôi cho rằng, cần phải phân biệt rõ: các hành vi mang tính chất nghiệp vụ của báo chí phải xử lý theo Luật Báo chí, còn hành vi vi phạm trật tự, nội quy phiên tòa của cá nhân, tổ chức thì xử lý theo dự thảo pháp lệnh này hoặc văn bản luật có liên quan khác (nếu có).
Riêng có một điều tôi rất băn khoăn: nếu tòa xử lý sai, hoặc giả sử có đúng đi nữa nhưng nếu có khiếu nại, khiếu kiện hành chính thì ai sẽ xử lý?. Tòa án có phải là đối tượng bị khởi kiện không?. Tòa án có quyền xử vụ kiện hành chính về xử lý hành chính theo Dự thảo pháp lệnh này không?. Hay vì tòa án là cơ quan tư pháp nên mọi quyết định của tòa án đều đúng, hoặc được miễn trừ?.
Ông Nguyễn Phan Phúc, Phó trưởng Phòng Thanh tra Báo chí- xuất bản, Bộ Thông tin - Truyền thông: Hành vi đưa tin sai sự thật không thuộc đối tượng điều chỉnh của Dự thảo.
Tại khoản 3 Điều 8 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định khá chi tiết về quyền hạn của nhà báo, đó là “được hoạt động nghiệp vụ lấy tin, chụp ảnh, quay phim, ghi âm tại các phiên tòa xét xử công khai...”. Như vậy, có thể hiểu: chính cơ quan xét xử (Tòa án) phải có trách nhiệm bố trí chỗ ngồi riêng cho cơ quan báo chí, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà báo thực hiện nhiệm vụ. Do đó, Việc TANDTC đề xuất quy định xử phạt hành vi ghi âm, ghi hình tại phiên tòa nếu không có văn bản chấp nhận của Chánh án Tòa án nơi giải quyết vụ án hoặc Chủ tọa phiên tòa giải quyết vụ án là không có căn cứ và trái với quy định trên.
Theo tôi, việc cơ quan truyền đưa thông tin về việc giải quyết vụ việc của các cơ quan Nhà nước nói chung và việc giải quyết vụ án của Tòa án nói riêng là hoạt động nghiệp vụ của cơ quan báo chí, được quy định tại Điều 2, Điều 7 Luật Báo chí. Cơ quan báo chí chịu trách nhiệm về nội dung thông tin đăng tải, nếu thông tin đăng tải không đúng sự thật thì bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Khoản 1, 2 Điều 17 a Luật Báo chí đã quy định: “1.Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về báo chí; 2. Bộ Văn hóa- Thông tin -nay là Bộ Thông tin và Truyền thông- (TT&TT) chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý Nhà nước về báo chí”.
Như vậy, có thể khẳng định, Bộ TT&TT là cơ quan duy nhất được giao nhiệm vụ quản lý Nhà nước về báo chí, trong đó có việc xử lý vi phạm về hành vi thông tin sai sự thật trong hoạt động báo chí. Hơn nữa, hành vi thông tin sai sự thật trong hoạt động báo chí đã được quy định cụ thể tại Nghị định số 02/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản.
Nhưng Điều 25 của Dự thảo Pháp lệnh 2 lại quy định Tòa án có thẩm quyền xử phạt hành vi đưa tin sai sự thật về việc giải quyết vụ việc của Toà án là không phù hợp với tinh thần của Luật Báo chí và các Nghị định hướng dẫn thi hành. Chính vì vậy, hành vi này không phải la đối tượng điều chỉnh của Dự thảo Pháp lệnh trên.
Luật sư Lê Ngọc Hà - Trưởng Văn phòng Luật sư Đa Phúc:
Không cần sự “đồng ý bằng văn bản”
Theo tôi, trước khi tác nghiệp, chỉ cần phóng viên, nhà báo phải xuất trình đầy đủ thẻ phóng viên, thẻ nhà báo và giấy giới thiệu của cơ quan báo chí với các cơ quan, tổ chức liên quan là đã đủ điều kiện được tác nghiệp. Vì vậy, quy định phải có văn bản đồng ý của Chánh án Tòa án nơi giải quyết vụ án thì phóng viên, nhà báo mới được thực hiện ghi âm, ghi hình sẽ làm mất đi tính chủ động, độc lập của nghề làm báo và hoàn toàn không phù hợp với nguyên tắc “Báo chí, nhà báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được Nhà nước bảo hộ” theo quy định tại Điều 2 Luật Báo chí”.
Trên thực tế, với những phiên tòa có tính chất phức tạp và thời gian xét xử kéo dài, do thông tin cần thu thập lớn, phần tranh tụng của HĐXX, luật sư, kiểm sát viên và nguyên đơn, bị đơn... khá nhiều nên các phóng viên rất cần sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật như máy ghi âm, ghi hình để đảm bảo tính chính xác cao của thông tin.
Do đó, nếu đã đến phiên tòa đưa tin mà lại không được sử dụng các phương tiện hỗ trợ để tác nghiệp thì họ phải tiếp tục chịu áp lực từ việc đưa thông tin không chính xác, không đầy đủ dẫn đến hệ quả là bị xử lý cảnh cáo hoặc phạt tiền theo quy định tại Điều 25 Dự thảo Pháp lệnh 2.
Tôi kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định tại điểm e Khoản 1 Điều 18 của Dự thảo pháp lệnh 1 theo hướng: “1. Cảnh cáo đối với một trong các hành vi sau đây: ...e) Ghi âm, ghi hình tại phiên toà mà không được sự cho phép của HĐXX hoặc thực hiện việc ghi âm, ghi hình không đúng theo hướng dẫn và sắp xếp vị trí của Toà án nơi giải quyết vụ án, trừ việc ghi âm, ghi hình của các cơ quan báo chí hoạt động theo Luật Báo chí”.
Nhà báo Nguyễn Bá Kiên, Quyền Tổng biên tập Báo Giao thông: Cản trở hoạt động của nhà báo sẽ kéo lùi Cải cách Tư pháp
.
Tôi hết sức bất ngờ khi TANDTC lại đề xuất quy định như trên. Hiện nay, báo chí tham dự phiên tòa chỉ cần trình thẻ nhà báo hoặc giấy giới thiệu của Tòa soạn cho chủ tọa phiên tòa là được tác nghiệp. Quy định như Dự thảo là gây khó dễ cho báo chí. Nếu phải xin Chánh án, rồi phải được chấp nhận bằng văn bản là điều không khả thi, vì Chánh án bận trăm công ngàn việc, thời gian đâu để trả lời văn bản của cơ quan báo chí.
Còn với chủ tọa phiên tòa, nếu quy định như vậy, thì chẳng chủ tọa phiên tòa nào thích cho báo chí dự tòa cả. Vì báo chí đến là giám sát cả lời ăn, tiếng nói và từng cử chỉ của họ. Họ không thạo luật, xử án không công tâm hoặc làm thiên lệch cán cân công lý là báo chí lên tiếng ngay.
Hiện nay, chủ trương của Đảng, Nhà nước là phải minh bạch hóa hoạt động của cơ quan nhà nước. Với cơ quan tư pháp, Bộ Chính trị đã có Nghị quyết 08 về cải cách tư pháp, mà hoạt động Tòa án đóng vai trò trung tâm quyết định sự thành bại của chủ trương cải cách này. Tôi nghĩ rằng, Tòa án không nên đặt ra những quy định khắt khe với báo chí nhằm đưa hoạt động xét xử vào "bí mật". Như vậy chỉ có hại cho tiến trình cải cách tư pháp, kéo lùi việc thực hiện Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị về cải cách tư pháp đã nỗ lực thực hiện lâu nay.
Theo tôi, chỉ nên quy định với những phiên tòa xét xử công khai thì trước khi mở phiên tòa, phóng viên có mặt phải trình giấy giới thiệu hoặc thẻ nhà báo cho chủ tọa phiên tòa để được tác nghiệp. Đồng thời để tránh lộn xộn, phá vỡ sự tôn nghiêm thì Tòa án nên có quy định thời điểm tác nghiệp và khu vực các phóng viên được tác nghiệp, tránh tình trạng phóng viên đi lại lộn xộn làm ảnh hưởng đến trật tự phiên tòa. Và như vậy, chỉ nên quy định trong nội quy phiên tòa, không cần thiết phải quy định trong dự thảo Pháp lệnh nêu trên.
Theo Vân Anh (Pháp luật Việt Nam).
- Cả nhà “dính án” do để văng chai nước vào người Phó Viện trưởng!?
- Bị cáo cười sau bản án tử hình
- Người bị "tố" ngoại tình xông vào tòa bênh Chủ tịch thị trấn Quang Minh
- Hôi của sẽ bị khởi tố về tội cướp hay tội “công nhiên chiếm đoạt tài sản”
- Đầu năm cảnh giác với các nhà ngoại cảm rởm
- Quan tâm đào tạo nghề cho những người bị thu hồi đất
- Chống tham nhũng nhìn từ những vụ đại án: Án tử cần nhưng chưa đủ…!
- Buổi tư vấn luật tại Sóc Sơn (Hà Nội): Luật sư nhiệt tình, người dân xúc động
- Ngăn chặn bạo lực học đường - Kết hợp hài hòa giữa giáo dục, răn đe và xử lý
- Vụ Công ty HUDS thu hồi các ki ốt vi phạm: Luật sư nói gì?
- Để pháp luật đến gần với dân hơn
- Bao che hành vi ngoại tình, Chủ tịch bị kiện?
- Phá cam kết, doanh nghiệp và người lao động đều khốn đốn
- 30 năm tù dành cho 7 Bị cáo phạm tội Tham ô tài sản
- 3 con chứng kiến cảnh cha bị chém chết dã man tại nhà
- Quy định của pháp luật bảo vệ người tố cáo
- Luật An ninh mạng và những điều cần biết khi sử dụng mạng xã hội
- Quản lý hoạt động từ thiện ở Việt Nam hiện nay
- Góc nhìn về học sinh đánh nhau
- Quấy rối tình dục và chế tài xử lý
- Nạn tảo hôn ở Việt Nam
- Phải làm gì khi gặp tai nạn giao thông
- Luật Hộ tịch và những bất cập tồn tại
- Báo động mất an toàn lao động qua vụ việc Fomosa Hà Tĩnh
- Bất cập trong quản lý người lao động nước ngoài tại Việt Nam
- Biện pháp xử lý tội phạm về môi trường
- Các quy định về tạm giam, tạm giữ
- Cần tỉnh táo xử lý tin báo giả bị cướp
- Cảnh báo tình trạng người tâm thần phạm tội
- Cảnh giác với hành vi bán vé giả qua mạng internet
- Cảnh giác với nạn cờ bạc đầu năm
- Đánh hội đồng người ăn trộm chó
- Giải quyết tranh chấp về đất đai
- Hàng giả, hàng nhái và chế tài xử lý
- Hành vi bỏ rơi trẻ em và hậu quả pháp lý
- Hoạt động tín dụng đen trong xã hội
- Hỏi đáp về bồi thường khi bị oan sai trong tố tụng
- Hỏi đáp về trẻ vị thành niên phạm tội_Phần 1
- Hỏi đáp về trẻ vị thành niên phạm tội_Phần 2
- Hỏi đáp về trẻ vị thành niên phạm tội_Phần 3
- Làm gì để Luật phòng chống tác hại thuốc lá đi vào cuộc sống
- Lễ hội và những biến tướng trong lễ hội đầu năm
- Lừa đảo qua chạy việc vào công chức Nhà nước
- Nan giải xử lý rác thải
- Nhận diện hành vi bắt cóc giả nhưng tống tiền thật
- Nhức nhối nạn mua bán nội tạng người
- Nhức nhối tình trạng bảo mẫu hành hạ trẻ em
- Quy định về nghề giúp việc gia đình theo Bộ luật lao động
- Thực trạng đòi nợ thuê và hậu quả khó lường
- Thực trạng hành hung tập thể
- Tranh chấp phát sinh khi mua nhà dự án trên giấy
- Tung tin đồn thất thiệt và hậu quả pháp lý
- Xâm hại di tích văn hóa - lịch sử và hệ lụy
- Xuất khẩu lao động và hệ lụy khi phá vỡ hợp đồng
- Chương trình bình chọn, tôn vinh “Gương sáng pháp luật”: Vị luật sư vì cộng đồng
- Hoạt động thiết thực chào mừng Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 và Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11
- VPLS Đa Phúc tham gia tư vấn pháp luật online về phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh
- Nghị định số 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động
- Bộ luật lao động năm 2019
- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
- CHI BỘ LUẬT SƯ LONG BIÊN I CHÀO MỪNG NGÀY PHÁP LUẬT VIỆT NAM 09/11
- Công ty CPTMXNK khí dầu mỏ hóa lỏng Hà Nam ở đâu?. Trong vụ nhân viên lừa đảo chiếm đoạt của nhiều bị hại với số tiền tới 2,3 tỷ đồng...
- Tìm kiếm
- TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN 24/7 MIỄN PHÍ0912.212.070
Tư vấn: Hình sự và Tố tụng hình sự
Tư vấn: Đất đai và Bất động sản
Tư vấn: Hôn nhân và Gia đình
Tư vấn: Di chúc và Thừa kế
Tư vấn: Lao động và Việc làm
Tư vấn: Xuất khẩu lao động và Du học
- Nhiều vấn đề cần làm rõ trong vụ tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng đất tại TP Bảo Lộc
- Người "tấn công" trắng án, người "phòng vệ" lãnh 3 năm tù
- Trao đổi bài viết: Lê Văn C có phạm tội Cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh?
- Vụ hỗn chiến tại Phú Riềng: Nhiều vi phạm trong tố tụng chưa được làm sáng tỏ
- Tiếp 'Vụ hỗn chiến tại Phú Riềng, Bình Phước: Điều tra kiểu một chiều?': Dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng khi tạm giam người dưới 18 tuổi
- Lê Văn C có phạm Tội cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh?
- Vụ hỗn chiến tại Phú Riềng, Bình Phước: Điều tra kiểu một chiều?
- Lọt kẻ chủ mưu vụ côn đồ vào nhà chém người đến chết
- Bộ Luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017
- Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC Quy định phối hợp thực hiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về tha tù trước thời hạn có điều kiện
- Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH Về phối hợp thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi
- Nghị quyết số 01/2018/NQ-HĐTP ngày 24/04/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc áp dụng Điều 66 và Điều 106 của Bộ luật Hình sự về tha tù trước thời hạn có điều kiện
- Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 của Bộ luật Hình sự về án treo
- Nghị quyết số 02/2019/NQ-HĐTP ngày 11/1/2019 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 150 về tội mua bán người và Điều 151 về tội mua bán người dưới 16 tuổi của Bộ luật Hình sự
- Nghị quyết số 03/2019/NQ-HĐTP ngày 24/5/2019 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 324 của Bộ luật Hình sự về tội rửa tiền
- Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 16/6/2019 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về quy trrình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ
- Nghị định 117/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ về xây dựng, quản lý và sử dụng hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản
- Nghị định 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở
- Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014
- Luật Nhà ở năm 2014
- Luật Đất đai năm 2013
- Loại đất nào được sử dụng để đấu giá quyền sử dụng đất, loại đất nào không được sử dụng để đấu giá quyền sử dụng đất
- Quy định về hoà giải tranh chấp đất đai và thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
- Lấn đất là gì? Chiếm đất là gì? Hậu quả pháp lý của việc lấn, chiếm đất
- Luật Hộ tịch năm 2014
- Luật nuôi con nuôi năm 2010
- Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 của Bộ Tư pháp -Tòa án nhân dân tối cao-Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình
- Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình
- Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
- Hướng dẫn hồ sơ, thủ tục, trình tự đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài
- Hướng dẫn lập hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
- Quy định về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
- Hợp đồng mua bán căn hộ
- Hợp đồng chuyển nhượng Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liến với đất
- Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành 93 biểu mẫu trong tố tụng dân sự
- Án lệ số 37/2020/AL về hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm tài sản trong trường hợp bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm sau khi kết thúc thời hạn đóng phí bảo hiểm
- Án lệ số 36/2020/AL về hiệu lực của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất khi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị thu hồi, hủy bỏ
- Án lệ số 35/2020/AL về người Việt Nam trước khi định cư ở nước ngoài giao lại đất nông nghiệp cho người ở trong nước sử dụng
- Án lệ số 34/2020/AL về quyền lập di chúc định đoạt giá trị bồi thường về đất trong trường hợp đất bị Nhà nước thu hồi có bồi thường
- Án lệ số 33/2020/AL về trường hợp cá nhân được Nhà nước giao đất nhưng không sử dụng mà để người khác quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài